Những Nhà Khoa Học Tự Nhiên Nổi Tiếng Thế Giới
PYTHAGORE (580-500 Tr. CN)
Pythagore (Patigo) sinh vào khoảng 580-500 Tr. C.N. người Hy Lạp, quê ở đảo Sa.rnos, một trung tâm thương mại và văn hóa thời bấy giờ. Tương truyền rằng thời trai trẻ ông đi du lịch nhiêu nơi ờ ấn Độ, Ai Cập, Babylone để học tập nền ván hóa cổ ờ các nước.
Pythagore (Patigo) sinh vào khoảng 580-500 Tr. C.N. người Hy Lạp, quê ở đảo Sa.rnos, một trung tâm thương mại và văn hóa thời bấy giờ. Tương truyền rằng thời trai trẻ ông đi du lịch nhiêu nơi ờ ấn Độ, Ai Cập, Babylone để học tập nền ván hóa cổ ờ các nước.
Tuổi ngoài 50, ông mới trở về châu Au định cư ở một hệ cảng và là trung tâm văn hóa ở tận cùng miên Nam bán đảo ngựa. Tại đây, ông mở trường dạy Triết học, Thần học, Đạo đức học, toán học trong vòng 30 năm. Vào cuối đời, trong một đêm biếnđộng chính trị và xã hội của phong trào
quần chúng, trường bị .đốt cháy, cụ già Pythagore ngợm 80 tuổi bị chết trong đám lửa. Sau đó, các học trò của ông tản mạn sang Hy Lạp mở các trường dạy chủ yếu vê số học, hình học tạo nên trường phái Pythagore.
Sự liên hệ giữa các cạnh của một tam giác vuông (a + b = c ) đã được nêu ra trước Pythagore khoảng 1000 năm, vào thời cổ Bnhylone, nhưng Pythagore đá có công chứng minh định lý đó và mở rộng phạm vi áp dụng nó đế giải nhiều bài toán về lý thuyết và thực tiễn. Nó là chìa khóa để xây dựng nhiêu định lý khác trong hình học nhờ vận dụng định lý Pythagore ta tìm được nhiêu hệ thức lượng trong các hình. Việc tinh cạnh của tam giác thường, chiêu cao, trung tuyến, của tam giác, đường chéo của hình bình hành đều đưa vào định lý Pythagore. Ngoài ra, trên cơ sở của định lý Pythagore các nhà toán học về sau đã xây dựng được một số các bài toán mới có ý nghĩa lịch sử rất lớn. Đó là việc tìm các số Pythagore và giải bài toán Fermat mà ta đã biết. Pythagure là người đâu tiên chỉ ra rằng:
Tổn các góc trong của tam giác bằng 180°
Mặt phẳng có thể phủ kín bằng những tam giác đều ghép kề với những hình vuông và hình lục giác đều có cạnh bằng nhau.
Ông cũng đã đùng phương pháp hình học để chứng minh rằng:
Tổng cục số lé liên tiếp thì bàng một số chính phương
(1 + 3 = 4; 1 + 3 + 5 = 9; 1 + 3 + 5 + 7 = 16,...).
- Hiệu bình phương của hệ số nguyên liên tiếp thì bằng một số lẻ
(22 - 12 = 3; 32 - 22 = 5; 42 - 32 = 7...).
Ngoài ra, ông còn nghiên cứu về các đa diện đều trong không gian ba chiêu như tử diện đều, lục diện đều, khối lập phương, bát diện đều v.v...
Trong một thời gian dài, loài người mới chỉ biết dùng số nguyên, số hữu tỷchứ chưa có khái niệm về số vô tỷ. Từ các số tự nhiên 1, 2, 3,... ông đi đến các số hữu tỷ và khẳng định rằng với các số hữu tỷ ta có thể biểu diễn mọi số. Thế nhưng khi phải tinh căn bậc hai của 2 ông đã không thể ' biểu diễn nó bằng một số hữu tỷ nào. Pythagore cũng nghiên cứu cả kiến trúc và thiên văn. ông cho rằng Trái đất là hình cầu ở tâm của Vũ trụ Mặt trời, Mặt trăng và các hành tinh đều quay quanh Trái đất và cô chuyển động riêng biệt, khác với chuyển động của các định tinh.
Pythagore viết nhiêu văn thơ. ông đã đê ra những phương châm hành .động và xử thế như sau:
- Hãy chỉ làm những việc mà sau đó mình không hối hận và bọn mình không bươn lòng.
- Hãy sống giản dị, không xa hơn.
- Đừng nhắm mắt ngủ nếu chưa son lại tất cả cứ việc đã làm trong ngày qua.
- Chớ coi thường sức khỏe, hãy cung cấp cho cơ thể thật đúng lúc. đồ ăn, thức uống và những sự luyện tập cần thiết.
Trường phái Pythagore cũng nghiêncứu âm nhạc. Họ giải thích rằng độ cao âm thanh của một sợi dây phụ thuộc vào chiêu đài của dây ấy. Theo truyền thuyết, Pythagore đi qua xưởng rèn, nghe các âm thanh có độ cao khác nhau đó tiếng đập khác nhau của búa gây ra. Từ đó ông nghĩ rằng với dây đàn thi độ cao âm thanh tỉ lệ nghịch với chiêu dài của dây ấy Với ba sợi dây đàn ta có thể nghe được một hợp âm cân đối và dễ nghe nếu chiều dài của dây tỉ lệ với 6, 4, 3. Từ đó Pythagore kết luận rằng mọi sự cân đối đều phụ thuộc vào các số, và số bao giờ các hiện tượng. Trước khi qua đời, Pythagore còn dặn lại học trò của mình hãy nghiên cứu âm nhạc và số học.
DÉMOCRITE (460-370 Tr. C.N)
NHÀ TRIẾT HỌC, NHÀ BÁC HỌC ĐỀ XƯỚNG THUYẾT NGUYÊN TƯ THÔ SƠ THỜI HY LẠP CỔ ĐẠI.
Cách đây hàng nghìn năm, các nhà hiên triết, các nhà Bác học từ Đông sang Tây đã hằng cố gắng đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi: vật chất cấu tạo như thế nào, vạn vật xung quanh ta thiên hình vạn trạng nhưng phải chăng đều do một số yếu tố nào đấy cấu tạo nên.
Các triết gia thời trung Quốc Cể đại đê xướng thuyết âm, Dương Ngũ hành (Kim, Mộc, Thuỷ, Hỏa, Thôi Thời ân Độ Cổ đại có thuyết lôcaita cho rằng vạn vật đều do bọn nguyên tố ban đầu là lửa, nước, không khí và đất cấu tạo nên. Các triết gia thời Hy tạp Cổ đại mà người chủ trương một thuyết. Héraclite (thế kỷ VI Tr. CN) cho rằng bản chất của thế giới là lửa. Anaximène, người đông thời với Héraclite, cho rằng bản chất của thế giới là không khí. Thalès (640 - 546 Tr. CN) được mệnh danh là một trong bấy "người hiền" thời ấy Lạp Cổ đại chủ trương rằng bản chất của thế giới là nước. ông lập luận nước đông lại thì thành chất rắn, nước bốc hơi thì thành chất khí, tóm lại tất cả đều có căn nguyên từ nước. ông còn nói: "Vũ trụ được nâng đỡ bới nước, quả đất được mong bới nước, ngọn lửa của mặt trời và các sao được nuôi dưỡng bới thời bốc lên của nước ".
Trong số các nhà triết học và khoa học thời xưa bàn vê cấu tạo của vật chất, người phát biểu đúng đắn hơn cả là nhà Bác học thời Hy Lạp cổ đại Démocrite (Đêmôcnt). ông cho rằng vạn vật muôn màu muôn vẻ, nhưng cuối cùng đều cấu tạo bởi nhưng phân tư nhỏ nhất là nguyên tử (chữ Hy Lạp đơm là nguyên tử, có nghĩa là không thể chia cắt được nữa). Thuyết của Démocrite được gọi là thuyết nguyên tử thô sơ. Tuy thuyết này có dựa trên nhàn xét khoa học, nhưng chỉ mới có tính chất cảm tinh.
Trước chúng ta gàn 2500 năm Démocrite đã viết: "Chúng ta nói nóng, chúng ta nói
lạnh, chúng ta nói ngọt, .chúng ta nối đắng, chúng ta nói màu số nhưng thực ra chỉ có nguyên tử và chân không".
Démocrite sinh năm 460 Tr. C.N) tại Abdère thuộc xứ Thrace, là miền đất thuộc một 'phần của nước Hy Lạp và nước Thồ Nhĩ Kỳ ngày nay, phía Nam nước Bu/garia. ông vừa là nhà triết học, vừa là nhà khoa họe uyên thân vê nhiêu khoa học tự nhiên. Aristotle* da viết vê ông như sau: "Ngoài Démocrite ra hầu như chưa có ai nghiên cứu một cách cặn kẽ về một uẩn để gỉ. Démocrite hộ như đã suy nghĩ đến tất cả mọi cái". Thuôn dễ Phlionte viết: "Cái ông Démocrite thật là một người hiền". Triết gia Đức Friedrich Nietzche (1844-1900) viết:
"Trong tất cả có hệ thống cổ đại, hệ thống của Démocrite là logic hơn cả".
Truyền thuyết thời xưa đã đề lại cho ta hình ảnh một Démoerite như là Bác học uyên thâm về nhiêu mặt và một con người luôn tranh đấu, đây lạc quan. Tác phàm nổi tiếng Vũ trụ luận của ông vừa có toán học, thiên văn học, khoa học - kỹ thuật, vừa có triết học, văn học Các tác phẩm Bàn về thi ca , Sự cân bằng về tâm hồn vừa là văn học, triết học, vừa là luân lý Tư tưởng Démocrite đã có ảnh hưởng lớn đối với nhiêu triết gia đương thời cũng như của các thế kỷ tiếp theo.
HIPPOCRATE (460 Tr. CN)
Cách đây hàng nghìn năm, các nhà hiên triết, các nhà Bác học từ Đông sang Tây đã hằng cố gắng đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi: vật chất cấu tạo như thế nào, vạn vật xung quanh ta thiên hình vạn trạng nhưng phải chăng đều do một số yếu tố nào đấy cấu tạo nên.
Các triết gia thời trung Quốc Cể đại đê xướng thuyết âm, Dương Ngũ hành (Kim, Mộc, Thuỷ, Hỏa, Thôi Thời ân Độ Cổ đại có thuyết lôcaita cho rằng vạn vật đều do bọn nguyên tố ban đầu là lửa, nước, không khí và đất cấu tạo nên. Các triết gia thời Hy tạp Cổ đại mà người chủ trương một thuyết. Héraclite (thế kỷ VI Tr. CN) cho rằng bản chất của thế giới là lửa. Anaximène, người đông thời với Héraclite, cho rằng bản chất của thế giới là không khí. Thalès (640 - 546 Tr. CN) được mệnh danh là một trong bấy "người hiền" thời ấy Lạp Cổ đại chủ trương rằng bản chất của thế giới là nước. ông lập luận nước đông lại thì thành chất rắn, nước bốc hơi thì thành chất khí, tóm lại tất cả đều có căn nguyên từ nước. ông còn nói: "Vũ trụ được nâng đỡ bới nước, quả đất được mong bới nước, ngọn lửa của mặt trời và các sao được nuôi dưỡng bới thời bốc lên của nước ".
Trong số các nhà triết học và khoa học thời xưa bàn vê cấu tạo của vật chất, người phát biểu đúng đắn hơn cả là nhà Bác học thời Hy Lạp cổ đại Démocrite (Đêmôcnt). ông cho rằng vạn vật muôn màu muôn vẻ, nhưng cuối cùng đều cấu tạo bởi nhưng phân tư nhỏ nhất là nguyên tử (chữ Hy Lạp đơm là nguyên tử, có nghĩa là không thể chia cắt được nữa). Thuyết của Démocrite được gọi là thuyết nguyên tử thô sơ. Tuy thuyết này có dựa trên nhàn xét khoa học, nhưng chỉ mới có tính chất cảm tinh.
Trước chúng ta gàn 2500 năm Démocrite đã viết: "Chúng ta nói nóng, chúng ta nói
lạnh, chúng ta nói ngọt, .chúng ta nối đắng, chúng ta nói màu số nhưng thực ra chỉ có nguyên tử và chân không".
Démocrite sinh năm 460 Tr. C.N) tại Abdère thuộc xứ Thrace, là miền đất thuộc một 'phần của nước Hy Lạp và nước Thồ Nhĩ Kỳ ngày nay, phía Nam nước Bu/garia. ông vừa là nhà triết học, vừa là nhà khoa họe uyên thân vê nhiêu khoa học tự nhiên. Aristotle* da viết vê ông như sau: "Ngoài Démocrite ra hầu như chưa có ai nghiên cứu một cách cặn kẽ về một uẩn để gỉ. Démocrite hộ như đã suy nghĩ đến tất cả mọi cái". Thuôn dễ Phlionte viết: "Cái ông Démocrite thật là một người hiền". Triết gia Đức Friedrich Nietzche (1844-1900) viết:
"Trong tất cả có hệ thống cổ đại, hệ thống của Démocrite là logic hơn cả".
Truyền thuyết thời xưa đã đề lại cho ta hình ảnh một Démoerite như là Bác học uyên thâm về nhiêu mặt và một con người luôn tranh đấu, đây lạc quan. Tác phàm nổi tiếng Vũ trụ luận của ông vừa có toán học, thiên văn học, khoa học - kỹ thuật, vừa có triết học, văn học Các tác phẩm Bàn về thi ca , Sự cân bằng về tâm hồn vừa là văn học, triết học, vừa là luân lý Tư tưởng Démocrite đã có ảnh hưởng lớn đối với nhiêu triết gia đương thời cũng như của các thế kỷ tiếp theo.
HIPPOCRATE (460 Tr. CN)
HIPPOCRATE VÀ PHONG TRÀO PHỤC HƯNG Y HỌC HIPPOCRATE (460 Tr. CN)
Hippocrate là một đại danh y thời cổ, sinh ở đảo Cos vùng biển Kgée, Hy Lạp vào năm 460 Tr C.N. ở phương Tây, ông được suy tôn là tổ sư của y học Truyền thuyết cho rằng Hippocrate là con mệt người làm thuốc được cha truyền cho những kiến thức Y y tôi tiếp tục học ở Athènes và tiếp đó đi du học nhiều nơi: đến Thrace, Thessalie, Macédoine... Sau được phụ trách đền thờ Esculape ở đảo Cos;
Hippocrate đã sống và hành nghề nhiêu nằm trên đảo Cos và nổi tiếng từ đấy, Trường phái y học do ông sáng lập được gọi là "trường phái Cos". Tục truyền rằng Hippocrate thường ngồi dưới cây phong lớn để giảng bài lâm sàng cho các môn đô.
Ngày từ thời ấy, Hippocrate đã đưa lại nhiêu quan điểm mới và tiến bộ; ông đã tách rời tôn giáo với y học, xây đựng y học trên cơ sở vật chất, dựa vào quan sát lâm sàng cụ thể tỷ mỹ và căn cứ vào các dấu hiệu triệu chứng của bệnh đê chữa trị. Ông luôn nhấn mạnh rằng bệnh tật là một hiện tượng tự nhiên của cơ thể, không phải do ma lực huyên bi gì gây nên như các thầy phù thủy, lang băm huyên truyền. Hippocrate đã mở ra một kỷ nguyên mới cho y học, kỷ nguyên các thầy thuốc lâm sàng, quan sát theo dõi bệnh tật như một hiện tượng thiên nhiên.
Hippocrate đã riêu lèn một số nguyên tác chữa bệnh cơ bản: chủ yếu là nâng cao sức đè kháng tự nhiên của (xi thể, tránh tài cả những gì cản trở khả năng tự điều chỉnh, tự chữa đem lại sức khỏe tự nhiên của cơ thể. ông hết sức chú ý đến các biện pháp để làm cho toàn trạng cơ thể mạnh khỏe lên hơn là chỉ chăm chú dung nhiều vị thuốc đơn thuốc, ví như chú ý cách sinh hoạt ăn uống, ngủ - thức, tắm ngâm mình ở các suối khoáng... chỉ dung phép tẩy, lợi tiểu.~ khi nào thật cần thiết. Lúc bệnh nhân ở thời kỳ hòi phục sắp khỏi, ông khuyên nên thay đổi không khí mòi trường và tinh toán số lượng chất lượng thức an uống thật cần thiết đúng mức, bơi thế người ta gọi đó là một nền y học tự nhiên.
Hệ thống y học nổi tiếng của ông dựa trên sự thay đổi các khí chất với quan niệm cơ thể con người gồm có 4 thể dịch cơ bản quyết định sức khỏe và bệnh tật là mật vàng, mắt đen, máu và đờm (niêm địch) và bởi sự nung nấu nhờ nhiệt tự nhiên mà làm biến đổi khí chất loại này sang loại khác . . .
Hippocrate nêu cao nguyên tắc là "không chỉ điều trị cái bệnh mà phải điều trị người bệnh".
Trường phái Cos của Hippocrate đã khá thành công trong điêu trị một số lĩnh vực ngoại khoa như điêu trị gãy xương, sai khớp...
Hippocrate đã chỉ trích trường phái Cnide, xuất hiện trước đó, thiên vê chủ nghĩa duy lý - rằng trường phái Cnide là đã quá phàn cắt nhỏ các bệnh..., coi thường kinh nghiệm và quan sát.
Hạn chế của y học Hippocrate là chưa nắm được hệ tuần hoàn máu, tưởng các
động mạch chứa đầy khi, coi não là một tuyến . . . và chưa biết chức năn g của các
dãy thần kinh mà họ nhầm là các gang Nói đến Hippocrate là phải nói đến đạo đức y học, đến lời thề Hippocrate nổi danh mà các thầy thuốc trước đây tuyên đọc khi
ra trường. Đại ý lời thề đó như sau đây:
"Tôi xin thề trước Apollơn - Thần chữa bệnh, trước Esculape - Thần y học, trước Thơn Hygie và Panaceé và trước sự chứng giám của tất cả có nam, nữ Thiên thần là tôi sẽ đem hết sức lực và khả năng để làm trọn lời thề và lời cam kết sau đây:
1 - Tôi sẽ coi thầy học của tôi ngang hàng với cha, mẹ, sẽ chia xẻ với các vị đó của cải cua tôi, coi con thầy như em một mình, hết sức truyền nghề cho họ không dấu nghề, không lấy tiền công như cho con tôi và các môn đệ . . .
2 - Tôi sẽ chỉ dẫn mọi chế độ có lợi cho người bệnh... sẽ tránh mọi điều xấu và bất công . .
3 – Sẽ không trao thuốc độc cho bất cứ ai, dù họ yêu cầu cũng không gợi ý cho họ. Sẽ không trao cho bất cứ phụ nữ nào những thuộc gây sẩy thai . . .
4 - Sẽ suốt đời hành nghề trong vô tư và thân thiết...
5 - Sẽ không làm phẫu thuật có thể gây biến chứng vô sinh, mà để những công việc đó cho người chuyên khoa.
6 - Dử uẩn bất kỳ nhà nào, tôi cũng chỉ vì lợi ích nghìn bệnh, tránh mọi hành vi xấu xa, cố ý, trà đồi bại, nhất là tránh cám đỗ phụ nữ, thiếu niên tự do hay nô lệ.
7 - Dử có nhìn hoặc nghe thấy gì trong và cả ngoài lúc hành nghề, tôi sẽ giữ im lặng trước những điều không cần để lộ ra, coi sự giữ kín đó như một nghĩa vụ v v
Hippocrate có đạo đức, nhân cách cao quý, ông từ chối những quà tặng lớn lao và không muốn cầu đến kẻ thù của Tổ quốc ông. Có một câu ngạn ngữ nổi tiếng:
"Hippocrate nói phải" còn Galien thì nói: "không" để nói lên sự đối lập giữa 2
trường phái của 2 nhà danh y. Đó là câu châm biếm nói chung về chủ đê đối lập
nhau của các ý kiến trong y học.
Bác sĩ Phạm Bá Cư, nghiên cứu về lịch ở y học đã cho rằng Y học Hippocrate là nên y học cổ truyền có tinh tổng hợp và đi vào biện chứng của tự nhiên như Đông y. Y học Hippocratelà trên thần của y học hiện âm (Tây y) bị chi phối bởi chủ nghĩa duy vật tự phát của các nhà biện chứng cò Hy Lạp, nó phát triền với tính chất là mệt nên y học tổng hợp mà bản chất là nhất nguyên, cũng như Đòng y, nó quan niệm: "Con người như một Vũ trụ nhỏ nồm trong Vu trụ lớn, một thể 'thống nhất giữa tinh thần và thể chất, có mệt sức chống bệnh tự nhiên và có khả năng thích ứng với hoàn cảnh bên ngoài.
Y học Hippocrate còn có những quan điểm, với giá trị chân lý còn ảnh hưởng lớn lao đến ngày nay. Phút Cartnn, trong cuốn Những nguyên lý cơ bản của y học Hippocrate đã nhận định:
Y học hiện đại tưởng có thể chẩn đoán và điều trị tất cả nới những phát minh và
trị liệu mới nhất của mình, nó không hình 'dung rằng nhiều trường hợp người
xưa chữa khỏi cớ lẽ chậm hơn nhưng bền trừng hơn với những phương tiện đơn
giản, tự nhiên hơn, và ông đi đến kết luận: "chữa bệnh theo phương pháp tự nhiên, bằng cách sản chữa những sai lầm trong sinh hoá vật chất, và đời sống tinh thần là biện pháp tốt nhất, căn bản nhất để tạo nên một thiên đích tụ nhiên trong chữa bệnh và phòng bệnh..."
Hiện nay, trong y học thế giới có một xu hướng lớn từ một số nước chịu ảnh hưởng của nền văn minh La tinh như Pháp, ngựa, châu Mỹ La tinh... có phong trào Phục hưng y học Hippocrate (Mouvement Néo – Hippocratique) đang phát triển. Tại hội nghị quốc tế lần thứ 8 về Nội khoa ở Buenos Aires (1964) Giáo sư Mariano de Castex đã nhận định:
Những năm gần đây, trước sự xâm lấn của kỹ thuật học - khoa học và nội khoa... đã làm mất nhân tính của người bệnh và mất tư cách cửa người thầy thuốc... Trước tình hình đó, truyền thống lâm sàng cổ điển - đại diện là Y học Hippocrate đã đứng lên bênh vực đặc quyền của quan sát lâm sàng sáng ngời bởi uy tín chủ 25 thế kỷ vô cùng phong phú!" Nhà ngoại khoa nồi tiếng Leriches cũng đã viết: "Say sưa với phân tích là mới lạ, y học (hiện đại) khao khát được một phút tổng hợp; để được hồi súc nó muốn trở về với Hippơcrate!".
Như thế là y học ngày nay muốn trở về với quan niệm toàn diện, tổng hợp về cái bệnh và người bệnh, đó là xu hướng của học thuyết y học " Tân Hippocrate" (Néo Hippocratisme).
Hippocrate là một đại danh y thời cổ, sinh ở đảo Cos vùng biển Kgée, Hy Lạp vào năm 460 Tr C.N. ở phương Tây, ông được suy tôn là tổ sư của y học Truyền thuyết cho rằng Hippocrate là con mệt người làm thuốc được cha truyền cho những kiến thức Y y tôi tiếp tục học ở Athènes và tiếp đó đi du học nhiều nơi: đến Thrace, Thessalie, Macédoine... Sau được phụ trách đền thờ Esculape ở đảo Cos;
Hippocrate đã sống và hành nghề nhiêu nằm trên đảo Cos và nổi tiếng từ đấy, Trường phái y học do ông sáng lập được gọi là "trường phái Cos". Tục truyền rằng Hippocrate thường ngồi dưới cây phong lớn để giảng bài lâm sàng cho các môn đô.
Ngày từ thời ấy, Hippocrate đã đưa lại nhiêu quan điểm mới và tiến bộ; ông đã tách rời tôn giáo với y học, xây đựng y học trên cơ sở vật chất, dựa vào quan sát lâm sàng cụ thể tỷ mỹ và căn cứ vào các dấu hiệu triệu chứng của bệnh đê chữa trị. Ông luôn nhấn mạnh rằng bệnh tật là một hiện tượng tự nhiên của cơ thể, không phải do ma lực huyên bi gì gây nên như các thầy phù thủy, lang băm huyên truyền. Hippocrate đã mở ra một kỷ nguyên mới cho y học, kỷ nguyên các thầy thuốc lâm sàng, quan sát theo dõi bệnh tật như một hiện tượng thiên nhiên.
Hippocrate đã riêu lèn một số nguyên tác chữa bệnh cơ bản: chủ yếu là nâng cao sức đè kháng tự nhiên của (xi thể, tránh tài cả những gì cản trở khả năng tự điều chỉnh, tự chữa đem lại sức khỏe tự nhiên của cơ thể. ông hết sức chú ý đến các biện pháp để làm cho toàn trạng cơ thể mạnh khỏe lên hơn là chỉ chăm chú dung nhiều vị thuốc đơn thuốc, ví như chú ý cách sinh hoạt ăn uống, ngủ - thức, tắm ngâm mình ở các suối khoáng... chỉ dung phép tẩy, lợi tiểu.~ khi nào thật cần thiết. Lúc bệnh nhân ở thời kỳ hòi phục sắp khỏi, ông khuyên nên thay đổi không khí mòi trường và tinh toán số lượng chất lượng thức an uống thật cần thiết đúng mức, bơi thế người ta gọi đó là một nền y học tự nhiên.
Hệ thống y học nổi tiếng của ông dựa trên sự thay đổi các khí chất với quan niệm cơ thể con người gồm có 4 thể dịch cơ bản quyết định sức khỏe và bệnh tật là mật vàng, mắt đen, máu và đờm (niêm địch) và bởi sự nung nấu nhờ nhiệt tự nhiên mà làm biến đổi khí chất loại này sang loại khác . . .
Hippocrate nêu cao nguyên tắc là "không chỉ điều trị cái bệnh mà phải điều trị người bệnh".
Trường phái Cos của Hippocrate đã khá thành công trong điêu trị một số lĩnh vực ngoại khoa như điêu trị gãy xương, sai khớp...
Hippocrate đã chỉ trích trường phái Cnide, xuất hiện trước đó, thiên vê chủ nghĩa duy lý - rằng trường phái Cnide là đã quá phàn cắt nhỏ các bệnh..., coi thường kinh nghiệm và quan sát.
Hạn chế của y học Hippocrate là chưa nắm được hệ tuần hoàn máu, tưởng các
động mạch chứa đầy khi, coi não là một tuyến . . . và chưa biết chức năn g của các
dãy thần kinh mà họ nhầm là các gang Nói đến Hippocrate là phải nói đến đạo đức y học, đến lời thề Hippocrate nổi danh mà các thầy thuốc trước đây tuyên đọc khi
ra trường. Đại ý lời thề đó như sau đây:
"Tôi xin thề trước Apollơn - Thần chữa bệnh, trước Esculape - Thần y học, trước Thơn Hygie và Panaceé và trước sự chứng giám của tất cả có nam, nữ Thiên thần là tôi sẽ đem hết sức lực và khả năng để làm trọn lời thề và lời cam kết sau đây:
1 - Tôi sẽ coi thầy học của tôi ngang hàng với cha, mẹ, sẽ chia xẻ với các vị đó của cải cua tôi, coi con thầy như em một mình, hết sức truyền nghề cho họ không dấu nghề, không lấy tiền công như cho con tôi và các môn đệ . . .
2 - Tôi sẽ chỉ dẫn mọi chế độ có lợi cho người bệnh... sẽ tránh mọi điều xấu và bất công . .
3 – Sẽ không trao thuốc độc cho bất cứ ai, dù họ yêu cầu cũng không gợi ý cho họ. Sẽ không trao cho bất cứ phụ nữ nào những thuộc gây sẩy thai . . .
4 - Sẽ suốt đời hành nghề trong vô tư và thân thiết...
5 - Sẽ không làm phẫu thuật có thể gây biến chứng vô sinh, mà để những công việc đó cho người chuyên khoa.
6 - Dử uẩn bất kỳ nhà nào, tôi cũng chỉ vì lợi ích nghìn bệnh, tránh mọi hành vi xấu xa, cố ý, trà đồi bại, nhất là tránh cám đỗ phụ nữ, thiếu niên tự do hay nô lệ.
7 - Dử có nhìn hoặc nghe thấy gì trong và cả ngoài lúc hành nghề, tôi sẽ giữ im lặng trước những điều không cần để lộ ra, coi sự giữ kín đó như một nghĩa vụ v v
Hippocrate có đạo đức, nhân cách cao quý, ông từ chối những quà tặng lớn lao và không muốn cầu đến kẻ thù của Tổ quốc ông. Có một câu ngạn ngữ nổi tiếng:
"Hippocrate nói phải" còn Galien thì nói: "không" để nói lên sự đối lập giữa 2
trường phái của 2 nhà danh y. Đó là câu châm biếm nói chung về chủ đê đối lập
nhau của các ý kiến trong y học.
Bác sĩ Phạm Bá Cư, nghiên cứu về lịch ở y học đã cho rằng Y học Hippocrate là nên y học cổ truyền có tinh tổng hợp và đi vào biện chứng của tự nhiên như Đông y. Y học Hippocratelà trên thần của y học hiện âm (Tây y) bị chi phối bởi chủ nghĩa duy vật tự phát của các nhà biện chứng cò Hy Lạp, nó phát triền với tính chất là mệt nên y học tổng hợp mà bản chất là nhất nguyên, cũng như Đòng y, nó quan niệm: "Con người như một Vũ trụ nhỏ nồm trong Vu trụ lớn, một thể 'thống nhất giữa tinh thần và thể chất, có mệt sức chống bệnh tự nhiên và có khả năng thích ứng với hoàn cảnh bên ngoài.
Y học Hippocrate còn có những quan điểm, với giá trị chân lý còn ảnh hưởng lớn lao đến ngày nay. Phút Cartnn, trong cuốn Những nguyên lý cơ bản của y học Hippocrate đã nhận định:
Y học hiện đại tưởng có thể chẩn đoán và điều trị tất cả nới những phát minh và
trị liệu mới nhất của mình, nó không hình 'dung rằng nhiều trường hợp người
xưa chữa khỏi cớ lẽ chậm hơn nhưng bền trừng hơn với những phương tiện đơn
giản, tự nhiên hơn, và ông đi đến kết luận: "chữa bệnh theo phương pháp tự nhiên, bằng cách sản chữa những sai lầm trong sinh hoá vật chất, và đời sống tinh thần là biện pháp tốt nhất, căn bản nhất để tạo nên một thiên đích tụ nhiên trong chữa bệnh và phòng bệnh..."
Hiện nay, trong y học thế giới có một xu hướng lớn từ một số nước chịu ảnh hưởng của nền văn minh La tinh như Pháp, ngựa, châu Mỹ La tinh... có phong trào Phục hưng y học Hippocrate (Mouvement Néo – Hippocratique) đang phát triển. Tại hội nghị quốc tế lần thứ 8 về Nội khoa ở Buenos Aires (1964) Giáo sư Mariano de Castex đã nhận định:
Những năm gần đây, trước sự xâm lấn của kỹ thuật học - khoa học và nội khoa... đã làm mất nhân tính của người bệnh và mất tư cách cửa người thầy thuốc... Trước tình hình đó, truyền thống lâm sàng cổ điển - đại diện là Y học Hippocrate đã đứng lên bênh vực đặc quyền của quan sát lâm sàng sáng ngời bởi uy tín chủ 25 thế kỷ vô cùng phong phú!" Nhà ngoại khoa nồi tiếng Leriches cũng đã viết: "Say sưa với phân tích là mới lạ, y học (hiện đại) khao khát được một phút tổng hợp; để được hồi súc nó muốn trở về với Hippơcrate!".
Như thế là y học ngày nay muốn trở về với quan niệm toàn diện, tổng hợp về cái bệnh và người bệnh, đó là xu hướng của học thuyết y học " Tân Hippocrate" (Néo Hippocratisme).
BIỂN THƯỚC
Nói đến danh y thời xưa ở Trung Quốc nhân dân thường ca tụng tài nâng chữa bệnh của Biển Thước, Hơn Đà. Biển Thước họ Tân, tên là Việt Nhân, người ờ Bột Hải nước Trịnh nay là huyện Nhâm Khâu, tỉnh Hà Bác, Trung Quốc. Ông sinh vào khoảng thế kỷ thứ V Tr C.N.
Nói đến danh y thời xưa ở Trung Quốc nhân dân thường ca tụng tài nâng chữa bệnh của Biển Thước, Hơn Đà. Biển Thước họ Tân, tên là Việt Nhân, người ờ Bột Hải nước Trịnh nay là huyện Nhâm Khâu, tỉnh Hà Bác, Trung Quốc. Ông sinh vào khoảng thế kỷ thứ V Tr C.N.
Biển Thước theo học nghề y của Trường Tang Quân, ông thường giao du rộng, đi khắp nơi để chữa bệnh cho dân. Ông từng đến Cam Ngác kinh đô nước Việt, nơi đây ngàn xưa phong tục rất tôn trọng phụ nữ để chữa bệnh sản phụ khoa; đến Lạc Dương, kinh đô nhà Chu, nơi đày có phong tục quý trọng người già để chứa cái bệnh vè Tai vê Mai; rồi đến Hàm Dương, kinh đô nhà Tân, nơi đây cũng có phong tục rất quý con trẻ để chữa các bệnh vê Nhi khoa... Qua đó ta thấy ông có kiến thức rất rộng vè Y học và thường căn cứ vào nhu cầu của nhân dân mà phục vụ, bởi thế ông đã để lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong nhân dân.
Biển Thước nghiên cứu sâu vè Mạch học. Sách Sử ký viết: Đến nay nói về Mạch là từ Biển Thước mà ra, đủ biết là Biển Thước rất giỏi về Mạch pháp.
Khi Biển Thước ờ nước Tê, chỉ nhìn qua mà biết Tê Hoàn Công có bệnh, ông khuyên Hoàn Công nên điều trị sớm. Tề Hoàn Công không những không nghe mà còn có vẻ không bằng lòng cho rằng Biển Thước có y xu phụ, cầu cạnh gì đây, ta vẫn khỏe mạnh, sinh hoạt như thường mà! Chỉ ít lâu sau, quả nhiên Tê Hoàn Công phát bệnh, cho người tìm Biển Thước thì ông đã đi xa rồi, ngay sau đó bệnh của Tê Hoàn Công nặng quá không chữa được nữa.
Biển Thước là vị danh y nắm vững nhiều phương pháp chữa trị như chăm chích, xon bóp, thang dịch: Có lần đi qua nước Quắc, ông và các học trò vận dụng nhiều phương pháp điêu trị để chữ cho Quắc Thái tử bị chấn thương khỏi bệnh. Người ta đồn Biển Thước có tài cải tử hoàn sinh, song ông khiêm tổn nói rằng: "Việt Nhân này không có tài làm sống lại người đã chết được đâu, mà chỉ có khả năng làm cho người đương sống khỏi bệnh thôi". Qua đây đủ biết ràng Y thuật và Y đức của ông ta cao như thế nào.
Tư Mã Thiên viết chuyện về Biển Thước, tổng kết sáu bệnh không chữa được trong đó có một bệnh là: chỉ tin thầy bói mà không tàn 'thầy thuốc thì không chưa trị được! Đủ biết ông phản đối mê tín, dị đoan, bói toán thế nào.
Cuối cùng Biển Thước đến nước Tân để chữa bệnh cho người. Thái y nhà Tân tự biết y thuật không bằng Biển Thước, đem lòng ganh ghét, sai người ám hại ông. Người nước Tân rất quý trọng biết ơn và thương nhớ Biển Thước, đến nay nhiều nơi còn lập bia, miếu thờ ông.
Hiện nay, còn cuốn sách Hoàng đế 81 nạn kinh gọi tắt là Nạn kinh, tương truyền là do Biển Thước soạn. Nội dung cuốn sách bao quát ba vấn đề:
1. Chẩn pháp nói về cách xem mạch thốn khẩu
2. Liên quan giữa Tạng phủ và học thuyết Kinh lạc
3. Phương pháp dửng châm cứu.
Các y gia đời sau rất coi trọng sách này và đã có nhiều học giả chú giải thêm vào.
Người làm Đông y thường nhắc đến bốn bộ sách kinh điển xưa của Đông y là: Nội, Nạn, Thuổng, Kim chữ Nạn đây chính là chỉ cuốn Nạn kinh vậy.ARISTOTLE (384-322 Tr. CN)Aristotle là nhà triết học và tự nhiên học tiêu biểu nhất và lẫy lừng nhất của nền văn minh Hy-lạp Cổ. Ông sinh tại vùng Stagyvre ở Hy Lạp, trên bờ Tây Bắc biển Egée. Bố Aristotle là ngự y ở Hoàng cung.
Trong gần 20 năm, Aristotle là học trò của nhà triết học lớn thời cổ Platon (427-347 Tr. C.N).Aristotle cũng là người thầy và người bạn vong niên của Alexandros Đại đế, nhà quân sự và chính in lẫy lừng nhất thời ấy. Aristotle đã đi chu du nhiêu nơi trong suốt 12 năm, và đã cùng nhà hiên triết Mitylen thành lập một trường học và thư viện nổi tiếng ở Thủ đô Hy Lạp, Athènes vào năm 335 Tr. C.N.
Aristotle cũng là người thầy và người bạn vong niên của Alexandros Đại đế, nhà quân sự và chính in lẫy lừng nhất thời ấy. Aristotle đã đi chu du nhiêu nơi trong suốt 12 năm, và đã cùng nhà hiên triết Mitylen thành lập một trường học và thư viện nổi tiếng ở Thủ đô Hy Lạp, Athènes vào năm 335 Tr. C.N.Aristotle cũng là người thầy và người bạn vong niên của Alexandros Đại đế, nhà quân sự và chính in lẫy lừng nhất thời ấy. Aristotle đã đi chu du nhiêu nơi trong suốt 12 năm, và đã cùng nhà hiên triết Mitylen thành lập một trường học và thư viện nổi tiếng ở Thủ đô Hy Lạp, Athènes vào năm 335 Tr. C.N.Tác phẩm viết còn lại là ghi chép để chuẩn bị nói chuyện hay giảng bài của ông. Đó là một hệ thống kiến thức đặc biệt uyên thâm và phong phú - đa dạng bao gồm rất nhiều ngành kiến thức tiêu biểu về sinh học, lý, tâm lý, lý luận triết học siêu hình, thẩm mỹ học, chính trị, thơ ca và văn biện luận. Marx đã đánh giá Aristotle là "nhà tư tưởng vĩ đại nhất của phương Tây Cổ đại". Hầu như toàn bộ tác phẩm của Aristotle đã được phương Tây thời đó chấp nhận, xem như cơ sở đáng tin cậy ưu tiên trong mọi lĩnh vực của nền học vấn kinh điển. Đặc biệt, trong suốt 10 thế kỷ thời Trung cổ (từ thế kỷ thứ V đến thế kỷ XV một trong những chuẩn mực đạo đức và kiến thức của sinh viên đại học là "không cho phép bất cứ ai phê phán, chỉ trích, bác bỏ, phản đối lời đây của các bậc thầy . . . " trong đó đứng đâu là bộ ba Aristotle, Hyppocrate, Galien . . . ) Từ thế kỷ thứ IX, tư tưởng Aristotle cũng ảnh hưởng rất mạnh đến nền triết học, thần học, và khoa học của văn minh Islam.
-Sự nghiệp: (Chủ yếu trong lĩnh vực sinh học) quan điểm khoa học của Aristotle là mục đích luận: "Thiên nhiên không bao giờ làm gì thừa và luôn thực hiện một việc theo một mục đích xác đinh". Ông tin rằng mọi việc đều do Thượng đế hay Đấng Tối Cao an bài, điêu khiển. Về con người, trong bản thảo bàn vè linh hồn,
-Sự nghiệp: (Chủ yếu trong lĩnh vực sinh học) quan điểm khoa học của Aristotle là mục đích luận: "Thiên nhiên không bao giờ làm gì thừa và luôn thực hiện một việc theo một mục đích xác đinh". Ông tin rằng mọi việc đều do Thượng đế hay Đấng Tối Cao an bài, điêu khiển. Về con người, trong bản thảo bàn vè linh hồn,
Aristotle cho rằng "Mọi hiểu biết đều bắt nguồn từ cảm giác".
Theo Aristotle, linh hồn gồm 3 phần:
- Linh hồn thực vật tính: phụ trách các chức năng không gây cảm giác và không điều khiển được (như tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa v.v.)
- Linh hồn động vật tính: phụ trách các chức nàng có gây cảm giác vờ điều khiển được bằng ý chí (như hệ vận động).
- Linh hồn duy lý hay trí tuệ, chỉ có ở con người. ông giải thích: Hơi nóng của màu vốn là nơi cư trú trong tim, trụ sở của trí tuệ, thỉnh thoảng có thể tràn lên nào để được làm mát và tồn bớt nhiệt thừa, chính là nhân tố bí mật điều khiển cơ thể. Về động vật, ông đã quan sát và xét đoán miêu tả tới 500 loại.
Tác phẩm còn lại là Động vật dữ, bàn về cấu tạo của động vật; Dông vật học. Aristotle đã trình bày cấu tạo giải phẫu tương đối chi tiết và chính xác của 50 loài động vật. Giới động vật được Aristotle chia thành hai nhóm không có lông và có tổng, hoặc "không có máu và có máu”.
Aristotle cũng đã bước đầu xây dựng các khoa phân loại động vật tương đối hợp lý. Ông đã căn cứ vào hình thái ngoài, cấu tạo trong, nơi cư trú, tập tính sinh hoạt để phân loại. Theo Aristotle,
sinh vật thấp nhất là thực vật, sinh vật lớn nhất là thú và đặc biệt là người. Ông cũng đã mô tả 3 kiểu sinh sản, trong đó hai là đúng (sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính) còn một là sai (sinh sản tự phát, còn gọi là "ngẫu sinh") Aristotle cũng để lại 5 tập: Tái tạo, trong đó ông trình bày nhiều điểm tiến 'bộ và đúng về
quá trình sinh sản và phát tiên của phôi về thực vật, Aristotle cũng nghiên cứu nhiều, nhưng tiếc là chỉ còn lưu lại hai tập, nhan đề là Về cây cỏ.
Đáng mừng là học trò của ông Theophrastus (372-287 Tr.CN) đã để lại hai tác phẩm Thực vật chí và Bàn và nguồn gốc thực vật, trong đó ông đã miêu tả 500 bài cây trồng và cây
hoang dại, cũng như xác định đây đủ các điểm khác biệt chủ yếu giữa động vật và thực vật.
EUCLIDE (330-275 Tr.C.N)
Đời tư của ông ít được biết đến . Có thể ông sinh ra và được dạy dỗ ờ Athènes. Theo Procius thì sau đó ông đến thành Alexandne ở Ai Cập, lúc bấy giờ là trung tâm học thức, dưới triều đại của Hoàng đế Ptolémée Đệ I, tức là giữa 323 và 285 Tr . C.N.
Đời tư của ông ít được biết đến . Có thể ông sinh ra và được dạy dỗ ờ Athènes. Theo Procius thì sau đó ông đến thành Alexandne ở Ai Cập, lúc bấy giờ là trung tâm học thức, dưới triều đại của Hoàng đế Ptolémée Đệ I, tức là giữa 323 và 285 Tr . C.N.
Và Archimedes, người sống sau Hoàng đế Ptolémée Đệ I cũng đã nói về Euclide trong tác phẩm của mình. Tại đây ông thành lập một trường học và đã giảng dạy các nguyên tắc cơ bản của môn hình học. Những nguyên tắc này đã được truyền đạt từ thời đại ông đến ngày nay. Một trong những học trò của ông là Conon, thầy giáo của Archimedes. Những nhà văn cổ đại khi viết về Euclide đều miêu tả ông là một ông già tốt bụng và nhỏ nhẹ. Học trò kính trọng ông vì lòng kiên nhẫn và tốt bụng của ông. Tuy nhiên ông cũng hết sức quả quyết ngay cả đối với đức Vua Hoàng đế Ptolémée Đệ I của Ai Cập. Một rân, Nhà Vua gặp khó khăn về việc học môn hình học trong một quyển sách của Euclide mang tên: Cơ sở của các yếu tố, Nhà Vua đã hỏi Euc/1de có cách nào dễ hơn để cho một đức Vua học môn này; Euelide dã trả lời: "Thưa bệ hạ, không có một con đường đi đến hình học nón Chỉ dành riêng cho Vua chúa".
Người Ai Cập dùng hình học để đo đạc đất đai của nhà nông sau những cơn lũ hàng năm do sông Nil gây ra vì lũ đã xóa đi các điểm mốc đánh dấu phần đất đai của mỗi người. Các nước gọi môn hình học là Géométrie tiếng Hy Lạp có nghĩa là sự do đại đất đai. Trái lại người Hy Lạp không mấy quan tâm đến việc áp dụng hình học vào đời sống thực tế mà họ thích các định lý và chứng minh của hình học và coi đó là các bài tập về logic và phương pháp suy diễn. Một dịp nọ, khi một học trò của Euclide phàn nàn rằng anh tà chẳng thấy lợi ích thiết thực của môn học này. Euclide quay sang một người hầu và bảo: "Hãy cho anh học trò này một đồng tiền vì anh ta phải có lợi nhuận từ những gì anh ta đã học được". Đóng góp vĩ đại của Euclide cho toán học là việc sắp xếp và tổ chức lại hình học thành một môn học quy củ. Ông đã đơn giản hóa và sắp xếp lại các tác phẩm riêng lẻ của các bậc trên bối, hệ thống các định lý và chứng minh nó thành một chuỗi có lôgic. Ông đã sửa lại cách chứng minh cũ và nghĩ ra cách chứng minh mới để bổ sung những điều còn thiếu sót.
Các nhà hình học đầu tiên mà Euclide đã bổ sung cho tác phẩm của họ là Thalès và Pythagore. Ai ai cũng còn nhớ định lý Pythagore: Trong tam giác vuông binh phương cạnh huyền bằng tổng binh phường 2 cạnh góc vuông.
Tác phẩm của Euclide : Cơ sở của các yếu tố được dịch ra nhiều thứ tiếng và vẫn được dùng như một quyển sách giáo khoa cơ bản về hình học từ 2.000 năm nay.
Bản dịch tiếng Anh đầu tiên của HarryBiilingsley viết vào năm 1570. Tác phẩm này gồm 13 tập sách trong đó chỉ có sáu quyển thường được in thành sách học cho các trường trung học. Một vài phần trong tác phẩm này do học trò của ông soạn nhưng những phần chính và hướng dẫn đều là của ông. Chúng ta vẫn còn nhớ tiên đê mà mọi người có lý tri chấp nhận không cần phải chứng minh: Qua một điểm nằm trên một mít phẳng ta có thể vẽ một đường thẳng song song với một đường thong thứ hai và chỉ một mà thôi. Vào thế kỷ XIX, nhà toán học người Nga Lobachevsky cho rằng qua điểm P trong không gian có thể có vô số những đường thẳng song song. Ông đã can đảm thành lập môn hình học Phi Euclide. Một người Đức Riemann Bầu này dã đóng góp nhiều trong việc phát triển hình học Phi Euclide.
Ngoài quyển Cơ sở của các yếu tố Euclide còn viết nhiều sách khác. Nhiều quyển bị thất lạc, nhưng trong số những sách còn lại là quyển Quang học. Vào cuối thế kỷ XIX, những sai sót nhỏ trong bộ: Cơ sớ của các yếu tư Euclide những định nghĩa sai hay thiếu sự hoàn chỉnh trong các tiên đê của ông được chi ra và bỏ đi trong các bản dịch lại. Tuy nhiên về cơ ban bộ Cơ sở của các yếu tư vàn không thay đổi giá trị của nó.
ARCHIMEDES (287-212 Tr.C.N)
Ông sinh tại đảo Sicile (nay thuộc Italia). Cha Archimedes là một nhà thiên văn và một nhà toán học nồi tiếng thời bấy giờ. Vào thời kỳ ấy, các gia đình giàu sang thường chăm lo cho con cái có một nền học vấn toàn diện mà trọng tâm là triết học và văn học.
Ông sinh tại đảo Sicile (nay thuộc Italia). Cha Archimedes là một nhà thiên văn và một nhà toán học nồi tiếng thời bấy giờ. Vào thời kỳ ấy, các gia đình giàu sang thường chăm lo cho con cái có một nền học vấn toàn diện mà trọng tâm là triết học và văn học.
Thường họ chì học toán vì càn toán để học triết học Nhưng Archimedes lại được giáo dục một cách đặc biệt, cha ông đã đưa ông đĩ sâu vào toán và thiên văn, là những lĩnh vực mà sau này ông đã có những sáng tạo vĩ đại nhất.Archimedes đã đến Alexandria, một thành phố nổi tiếng nhất thời bấy giờ của Hy Lạp, một trung tâm kinh tề, chính trị và văn hoại nơi tập trung các nhà Bác học nổi tiếng nhất. Ở đây, Archimedes tiếp tục được bồi dưỡng về toán học và thiên văn, đông thời ông cũng chú ý nhiêu đến cơ học. Sau một thời gian, khi tài năng đang đệ phát triển, ông quay về Syracuse, thành phố quê hương và ở đây cho đến khi qua đời. Archimedes đã có nhiều sáng tạo lớn trong toán học. Ông đã để lại nhiều công trình như: Về hình cầu và hình trụ; về độ do các cung, Về việc cấu trương đường parabôn; Về các đường xoắn. . . Archimedes là một trong những người đâu tiên đã chứng minh rằng đây số tự nhiên (1, 2, 3...) là vô hạn và tìm ra cách viết, cách đọc bất cứ số dù lớn đến bao nhiêu. Archimedes đã tính được diện tích nhiều hình, thể tích của nhiều vật thể bằng một phương pháp đặc biệt. Điều này chứng tỏ rằng Archimedes đ4ã có khái niệm khá rõ về phép tính vi phân mà mãi đến thế kỷ XVII mới thực sự hình thành và phát triển với Leibnizt (Lepnit) và Newton (Niutơn) chính vì vậy mà một nhà toán học nổi tiếng đã nói: Nếu ai bảo tôi kể tên một nhà toán học vĩ đại của tất cả thời đại thì tôi khong do dự mà trả lời rằng người đó là Archiniedes.
Archimedes còn là một nhà cơ học vĩ đại tác giả của rất nhiều sáng chế và phát minh cơ học nổi tiếng. Các công trình sáng tạo của Archimedes đều gắn liền với yêu cầu của công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc, với yêu cầu của thực tiễn. Ông đã giải quyết được nhiều vấn đề khó nhất của thời đó về khoa học và kỹ thuật.
Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nâng cả quá đất này lên. Câu nói đượm hương vị truyền thuyết đó mà người ta kể lại là của Archimedes khi ông phát minh ra lực đòn bẩy. Người ta thường kế lại câu chuyện về việc Archimedes tìm ra định luật vật nổi : Có một quốc Vương nọ yêu cầu Archimedes tìm cách kiểm tra lại một đồ vàng mà nhà Vua thuê đúc có thật là nguyên chất hay không. Ông suy nghĩ đã nhiều mà chưa tìm dược cách kiểm tra. Một lền đang tắm, ông phát hiện ra sức đẩy của nước lên người mình. Thế là quên cả mặc quần áo ông vùng chạy lên và kêu "Euréca ! " (có nghĩa là tìm thấy rồi! ). Từ đó, ông đã tìm ra đinh luật về súc đẩy cưa nước mang tên ông.
Cái chết bất tử của Archimedes
Archimedes là người yêu nước thiết tha. Trong giai đoạn cuối đời mình, ông đã tham gia bảo vệ quê hương Chống bọn xâm lược Ra Mã. Ông đã lãnh đạo việc xây dựng cái công trình kỹ thuật phức tạp và sáng chế vũ khí kháng chiến. Nhà văn Cổ Hy Lạp Plutaro đã tả lại việcquân đội La Mã bị đánh trả ờ thành phố
Syracuse như sau : "Khi quân La Mã bất đầu những cuộc tiến công từ trên đất tiền cũng như trên biển, nhiều người dân Syracuse cho rằng khó cớ thể chống lại một đội quân hùng mạnh như vậy, Archimedes liền cho mở các máy móc và vũ khí đủ các loại đơ ông sáng tạo ra. Thế là nhưng tảng đá lớn bay đi với tốc độ nhanh phi thường phát ra những tiếng động khủng khiếp, tới tấp giống xuống đầu các đội quân đi bằng đường bộ. Cùng lúc đó, có những thanh xà nặng uốn cong giống hình chiếc sừng được phóng từ pháo đài ra, liên tiếp rơi xuống tàu địch... TướngLa Mã phải ra lệnh rút lui. Nhưng bọn xâm lược vẫn không thoát khỏi tai họa. Khi các đườn tàu địch chạy gần đến khoảng cách một mũi tên bay, thì ông già Archimedes ra lệnh mang đến tấm giương sáu mặt, cách tấm gương này một khoảng, ông đạt các tấm gương khóc nhỏ hơn, quay trên các bản lề. Ông đặt tấm giương giữa các tia sáng của Mặt trời mùa hè. Các tia sáng từ gương chiếu ra đã gây nên một đám cháy khủng khiếp trên các con tàu. Đoàn tàu biến thành đám trơ tàn..."
Câu chuyện này trước đây vẫn bị coi là hoang đường, cho mãi đến năm 1777 nhà toán học nét tiếng Buffon mời chứng minh được rằng điêu đó rất có thể xảy ra. Bằng 168 chiếc gương, trong ngày nắng Tháng Tư, ông đã đốt cháy một cây to và làm nóng chảy chì ờ cách xa 45 mét.
Archemedes còn là mệt công trình sư, một người đóng tàu thủy đây sáng tạo. Nhà văn Cổ Hy Lạp Aphinê đã tả quang cảnh công trường đóng tàu thủy của Archimedes như sau : "Nhà hình học Archimedes được giao đóng một chiếc tàu to bàng 64 chiếc tàu thường. Tất cả mọi thứ cần thiết, các loại gỗ quý thiếc chở từ
khắp nơi đến. Nhiều thợ đóng tàu cũng được triệu đến đây. Mọi việc tiến hành rất nhanh chóng, có quy củ, nên chỉ sau sáu tháng đã làm xong một nửa tàu... Riêng và hạ thủy phơn tàu này cũng làm cho mọi người - bàn cãi rớt nhiều: "Làm sao có thể đưa một con tàu lớn như vậy xuống nước ?" Nhưng Archimedes đã dùng trục quay để kéo con tàu. Với rất ít người giúp việc... Chiếc tàu khổng lồ này có đầy đủ tiện nghi, như nhà bép, nhà ăn, chỗ dạo chơi, kho lương thực, thư viện... "
Archimedes vẫn tiếp tục xây dựng sáng tạo và tham gia bảo vệ thành phố quê hương. Quân xâm lược hung hãn cố đánh phá, nhưng không thể tiến lên được. Chúng bèn dùng cách vây thành để triệt hết mọi đường tiếp tế. Đến mùa thu năm 212 Tr. C.N, thành Syracuse bị hạ sau hai năm bị vây hãm. Quân La Mã
xông vào tàn sát nhân dân rất dã man. Một tên linh La Mã dã cầm giáo dâm chết Archimedee trong lúc ông đang ngồi trên bãi cát mải mê tinh và vẽ hình . Và trong lúc sắp bị sát hại, ông còn hô lớn, quát quân lính La Mã. "Không được đụng đến các hình vẽ của ta.”
Hơn hai nghìn năm đã trôi qua từ khi Archimedes bị quân La Mã giết hại, người đời sau vàn còn ghi nhớ mãi hình ảnh một nhà Bác học thiết tha yêu nước, đầy sáng hiến, phát minh về lý thuyết cũng như về thực hành, hình ảnh một con người đã hiến dâng cả đời mình cho khoa học, cho Tố quốc, đến tàn giờ phút
cuối cùng. Nguồn: tài liệu sưu tầm
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét